Phật giáo triết học
Phật giáo triết học
Phật giáo triết học

Phật giáo triết học

Được bán bởi:
0/5 (0 đánh giá)
90,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Tác giả:    Phan Văn Hùm
    Số trang:    230 trang
    Năm xuất bản:    1953
    Hình thức bìa:    Bìa mềm, có tay gấp
    Nhà xuất bản:    La Sơn
     

    "Trong thế giới không có gì là độc lập, mà cái gì cũng phải có tương quan. Một học thuyết cũng như thế. Tức Phật giáo không phải là vật ở tự vô mà ra hữu. Nó do học thuyết ở trước nó, do xã hội, do thời thế, do nhân tri, mà xuất hiện. Nhưng đã chịu bao nhiêu những ảnh hưởng, Phật giáo - hay học thuyết nào cũng thế - thành hình biệt lập được tất phải có chỗ đặc sắc của nó.

    Trước thời Phật ra đời, ở xứ Ấn Độ có những nền triết học, sâm si chẳng đều nhau, cùng chủ trương phiếm thần luận như nhau. Brahma là căn bổn của vũ trụ. Nhứt thiết sự vật đều là hình thái của brahma. Vạn hữu đều ở brahma mà sanh ra. Lúc trụ thì ở tại brahma. Lúc diệt trở về brahma. Brahma như thế. Nó vô thỉ vô chung. Con người cũng là một hình thái của Brahma. Sống đây là sống gửi. Chết sẽ trở về brahma, đời đời khoái lạc.

    Phiếm thần luận ấy là nền triết học căn bổn của xứ Ấn Độ từ thuở nào đến bây giờ.

    Phật giáo ra đời, không có chủ trương gì khác. Duy noi theo thuyết phiếm thần mà kiến thiết giáo lý. Brahma sẽ là như như, hay nhứt như, hay chân như.

    Nhưng ở đây không còn giữ ý nghĩa thần cách nữa. Phật giáo vô thần.

    Khởi điểm của Phật giáo ở nơi nhận cuộc đời là khổ. Biết khổ thì tìm đường thoát khổ là lẽ tự nhiên. Nhưng, muốn tìm đường thoát khổ, phải biết đường nào là khổ, phải biết nguồn khổ là đâu.

    […]

    Không có niết bàn, không có Phật nào ở niết bàn, không có niết bàn nào của Phật. Như thế có thể nào bảo là thần bí.

     Duy chỉ có tâm tức Phật, ta tức là chân như. Nhưng còn vô minh, còn vọng kiến, thì không sao cùng chân như nhứt trí bình đẳng được."

    Trích phần Qui kết 
    Phan Văn Hùm


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm