GIÁO LÝ A TỲ ĐÀM - Giác Nguyên ( Toại Khanh)

GIÁO LÝ A TỲ ĐÀM - Giác Nguyên ( Toại Khanh)

Được bán bởi: Sách Huế
0/5 (0 đánh giá)
520,000 đ 520,000 đ
Thương hiệu: Cửu Đức
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    A Tỳ Đàm là một hệ thống giáo lý trình bày vạn pháp qua khía cạnh rốt ráo nhất, không thông qua những khái niệm thường thức trong đời sống thường nhật như ở Kinh Tạng. Tạng A Tỳ Đàm và Tạng Kinh là hai tạng trong ba tạng kinh điển của Phật giáo nguyên thủy. Tạng còn lại là Luật Tạng.
    Cuốn sách này có 3 phần nội dung. Phần một là nội dung của cuốn Abhidhammatthasaṅgaha được ngài Anuruddha người Ấn biên soạn vào khoảng thế kỷ thứ năm để làm chìa khóa cho người tìm hiểu A Tỳ Đàm Tạng. Suốt hơn nghìn năm nay, cuốn sách này đã được các xứ Phật giáo Nam Truyền xem là cẩm nang đầu giường cho không chỉ cho việc nghiên cứu A Tỳ Đàm, mà còn cả toàn bộ Phật Pháp nói chung.

    Người san định và chú thích phần này là hai học giả Miến Điện gồm giáo sư Mehm Tin Môn và ngài Saddhammajotika Sayadaw (người sáng lập đại học A Tỳ Đàm Rakhang ở Bangkok hơn nửa thế kỷ trước).

    Hai phần cuối của sách này là hai công trình nghiên cứu, một của học giả Nhật Bản Junjiro Takakusu (Cao Nam Thuận Thứ Lang) về giáo lý A Tỳ Đàm của Hữu Bộ (Sarvastivāda), một bộ phái Phật giáo quan trọng rất gần gũi với Phật giáo chính thống Theravāda, và một của học giả người Anh Mabel Kate Haynes (aka Mabel Haynes Bode) nghiên cứu về lịch sử truyền thừa giáo lý A Tỳ Đàm tại Miến Điện.

    Trước đây, trong lần phát hành đầu tiên, chúng tôi chia đôi cuốn sách này để in thành 2 tập. Nay sách đã hết mà nhu cầu của bà con vẫn còn nhiều, nên sách lại được tái bản, và vì nhiều lý do, hai tập được gom chung thành một với một ít chỉnh sửa cần thiết.

    Tùy theo căn duyên của mỗi người khi hành đạo giải thoát mà thích hợp với Kinh tạng hay A Tỳ Đàm tạng. Có điều là nếu không phải bậc hành giả tốc chứng đốn ngộ, ai muốn chứng đạo cũng đều phải có căn bản giáo lý và chính A Tỳ Đàm tạng là kiến thức nền tảng cho khả năng nhận thức của hành giả trong việc hành trì.

    Kể cả một vị đã chứng quả La Hán cũng phải có kiến thức A Tỳ Đàm thì mới có được trí tuệ biện tài vô ngại để độ sinh hiệu quả hơn. Và trong thực tế xưa giờ, người mù tịt giáo lý A Tỳ Đàm thì không thể đủ sức hiểu hết Kinh Tạng và Luật


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm