Vô Tỷ Pháp Tập Yếu
Vô Tỷ Pháp Tập Yếu
Vô Tỷ Pháp Tập Yếu

Vô Tỷ Pháp Tập Yếu

Được bán bởi: Sách Huế
0/5 (0 đánh giá)
350,000 đ 450,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Giới thiệu

    Abhidhammatthasaṅgaha – nghĩa là tập hợp hay gom hợp những pháp trọng yếu chứa trong Abhidhamma (Diệu pháp, Thắng pháp, Vi diệu pháp, Vô Tỷ Pháp). Do đó, Abhidhammatthasaṅgaha gọi tắt là Thắng pháp tập yếu, Vô Tỷ Pháp Tập Yếu hay Vô Tỷ Pháp Nhiếp.

    „Dhamma‟ được bắt nguồn từ căn √d nghĩa là giữa hay ủng hộ. Ở đây, thuật ngữ Pāḷī đƣợc dùng trong câu kinh hay lời thuyết.

    Pháp, chỉ tất cả trạng thái.
    Vấn: pháp là chi? Đáp: chi cũng là pháp.
    Vấn: tại sao gọi là pháp? Đáp: tại có trạng thái nên gọi là pháp. Vấn: trạng thái ra sao? Đáp: ra sao cũng là trạng thái.

    „Abhi‟, theo A ī, có 2 nghĩa là:

    –  „A e ‟:cao hơn, lớn hơn, vượt trội, hay

    –  „Visiṭṭ ‟: phi thường, siêu quần, cao nhã, cao quí, thanh lịch, đặc sắc, kiệt xuất, xuất chúng, lỗi lạc, nổi bật, vƣợt trội, đặc biệt, riêng biệt, rõ rệt, siêu phàm, tuyệt vời, cao cả, bậc cao, hùng vĩ, uy nghi, cực kỳ, siêu phàm, thăng hoa, vi diệu, thắng, vô tỷ – không thể so sánh… .

    „Abhidhamma‟ nghĩa là pháp cao hơn v pháp này làm cho ch ng sanh có khả năng đạt đến giải thoát, hay v pháp này vƣợt trội hơn giáo lý trong Sutta Piṭaka (tạng Kinh) và Vinaya Piṭaka (tạng Luật)

    „Saṅgaha‟ có nghĩa là tóm tắt, trích yếu, tập yếu, gom hợp, tập hợp những pháp trọng yếu lại gọi chung một tên.

    Trong Sutta Piṭaka (tạng Kinh) và Vinaya Piṭaka (tạng Luật), đức Phật đ dùng những cụm từ qui ƣớc chế định nhƣ là đàn ông, th vật, con người, và v.v… Ngược lại, trong Abhidhamma Piṭaka (tạng Vô Tỷ Pháp), tất cả các pháp được phân tích một cách chi tiết, tỷ mỉ và dùng những thuật ngữ trừu tượng để mô tả những trạng thái thực tính của chƣ pháp hữu vi, là một nét độc đáo được tạo làm phương pháp tu tập, những pháp ấy được gọi là Abhidhamma.

    Do đó, vấn đề chính yếu là sự vượt trội của giáo lý, hay do những pháp ấy dẫn dắt đến sự giải thoát của chúng sanh.

    Abhidhamma Piṭaka (Tạng Vô Tỷ Pháp) gồm có bảy bộ – đó là:

    i. Dhammasaṅg ī (Bộ Pháp Tụ),
    ii. Vibhaṅga (Bộ Phân Tích),
    iii. Dhatukatha (Bộ Chất Ngữ),
    iv. Puggalapaññatti (Bộ Nhân Chế Định),
    v. Kathavatthu (Bộ Ngữ Tông),
    vi. Yamaka (Bộ Song Đối),
    vii. Paṭṭhana (Bộ Ngữ Tông). 


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm