Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ

Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ

0/5 (0 đánh giá)
135,000 đ 150,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 1926

    Tác Giả: Thích Hạnh Bình

    Dịch giả: Thích Huệ Hải

    NXB Hồng Đức

    660 trang

    Luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ (2008) của TT. Thích Hạnh Bình thảo luận về quá trình hình thành và diễn biến khái niệm A-la-hán trong lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ. Đây là tác phẩm tiếp nối thảo luận ý nghĩa về 5 việc của Đại Thiên  đã xuất bản tác phẩm với chủ đề: “Nghiên cu v 5 vic của Đại Thiên”.

    Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ số lượng

    Mô tả

    LỜI NÓI ĐẦU

    Tác phẩm “Nghiên cứu Khái niệm A-la-hán trong Lch sử Phật giáo Ấn Độ” là luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ (2008) của tôi trong thời gian học chương trình Tiến sĩ tại Vinghiên cứu Đông phương Nhân văn Tư tưởng thuộc trường Đại học Huafan (Hoa Phạm) Đài Bắc – Đài Loan, Giáo  sư Trần Tuấn Oai làm Gs. hướng dẫn

    Luận văn viết bằng tiếng Hoa, với nội dung kết cấu: Trừ hai phần mở đầu và kết luận còn lại 5 chương, dày 252 trang, khổ A4. Luận được Đại đức Thích Huệ Hải thành viên của Trung tâm Phật Hc Hán Truydịch sang Việt ngữ. Tác giả đã đọc lại bản dịch có chỉnh sửa một vài chỗ trong luận văn. Đến nay đã hoàn tất và cho xuất bản.

    Nội dung luận văn chủ yếu thảo luận quá trình hình thành và diễn biến khái niệm A-la-hán trong lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ. Đây là tác phẩm tiếp nối thảo luận ý nghĩa về 5 việc của Đại Thiên mà trước đó tôi đã xuất bản tác phẩm với chủ đề: Nghiên cu v 5 vic của Đại Thiên”.

    Qua thực tế, từ nguồn tư liệu Phật học để lại cho quá trình hình thành và diễn biến khái niệm A-la-hán 3 thời kỳ Phật giáo từ Nguyên thủy đến Bộ phái, từ Bộ phái đến Đại thừa có khác nhau về hình thức, nhưng ý nghĩa chính vẫn không thay đổi. Sự thay đổi này bắt nguồn từ sự thay đổi về lý tưởng và môi trường sống Tăng già, như đã được trình bày trong luận văn.

    Cổ Am ngày 18 tháng 3 năm 2019

    Tác giả Thích Hnh Bình

     

    MC LC

    LỜI NÓI ĐẦU

    TỔNG LUẬN

    1. Động cơ và mục đích nghiên cứu
    2. Phương pháp nghiên cứu
    3. Phạm vi nghiên cứu

    CHƯƠNG MỘT: TƯ TƯỞNG CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH ĐỂ THÀNH TỰU QUẢ VỊ A LA HÁN….

    1. Năm Bộ Nikaya và 4 bộ A-hàm được xem là nguồn tư liệu sớm nhất trong Phật giáo
    2. Giáo lý căn bản được Thế Tôn thuyết giảng
    3. Quan điểm tu tập trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy
    4. Quá trình thực hành và thành tựu quả vị A-la-hán
    5. Tiểu kết

    CHƯƠNG HAI: Ý NGHĨA KHÁI NIỆM A LA HÁN TRONG A HÀM VÀ NIKÃYA

    1. Khái niệm A-la-hán trong văn hóa Ấn Độ
    2. Tứ Thánh quả và ý nghĩa chứng đắc quả vị
    3. Thích Ca Mâu Ni là vị A-la-hán đầu tiên trong Phật giáo và tính đặc thù của quả vị
    4. Đặc trưng của một vị A-la-hán
    5. Tính chất khác nhau giữa Thế Tôn và các đệ tử A-la-hán
    1. Nữ tánh A-la-hán
    2. Tính đặc thù quả vị A-la-hán trong “Tiểu Bộ Kinh
    3. Người phạm tội ngũ nghịch có thể chứng quả A-la-hán không?
    4. Kết luận

    CHƯƠNG BA: ĐẠI THIÊN VÀ TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI THIÊN

    1. Bối cảnh xã hội Phật giáo và sự hình thành ‘5 việc’ của Đại Thiên
    2. Thảo luận về tư liệu liên quan đến ‘5 việc’ Đại Thiên
    3. ‘5 việc’ của Đại Thiên (hay Bạt-đà-la) chính là nguyên nhân phân chia bộ phái
    4. Kết luận

    CHƯƠNG BỐN: Ý NGHĨA ‘5 VIỆC’

    1. Dư sở dụ
    2. Vô tri
    3. Do dự
    4. Tha linh nhập
    5. Đạo nhân thanh cố khởi
    6. Quá trình diễn biến từ ‘5 việc’ Đại Thiên đến tư tưởng cùa Đại chúng bộ
    7. Kết luận:

    CHƯƠNG NĂM: QUAN ĐIẾM BẤT ĐỒNG VỀ QUẢ VỊ A LA HÁN CỦA CÁC BỘ PHÁI

    1. A-la-hán có còn hữu lậu không
    2. A-la-hán có còn thối chuyển hay không
    3. Tiểu kết

    CHƯƠNG SÁU: KHÁI NIỆM A LA HÁN TRONG KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA

    1. Bối cảnh hình thành tư tưởng Đại thừa
    2. Bồ-tát đạo
    3. Đại thừa xem A-la-hán là Thanh văn thừa
    4. Kết luận

    CHƯƠNG BẢY: CHƯƠNG KẾT

    1. A-la-hán trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy
    2. Ý nghĩa A-la-hán thuộc thời kỳ Bộ phái
    3. A-la-hán thuộc thời kỳ Đại thừa Phật giáo

     


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm