Tư tưởng Phật giáo Bộ phái

Tư tưởng Phật giáo Bộ phái

0/5 (0 đánh giá)
48,000 đ 48,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 2470

    Tác phẩm Tư tưởng Phật giáo Bộ phái này là những bài thu hoạch cuối khóa của Tăng Ni sinh hệ Đại học, Khoa lịch sử Phật giáo thuộc Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. HCM, do tôi Giáo thọ bộ mòn tuyển chọn chỉnh sửa và biên tập.

    Chủ biên: Thích Hạnh Bình

    Tác giả: Như Hạnh, Huệ Hiếu, Nguyên Hiếu, Kiều Tuệ Nhật, Như Nguyện, Huệ Phát, Nguyên Phong, Thông Quang, Chúc Thành, Hạnh Trí, Quang TríNXB Xuất bản tháng 5 2020 NXB Hồng Đức

    208 trang

    Mô tả

    LỜI GIỚI THIỆU

    Tác phẩm Tư tưởng Phật giáo Bộ phái này là những bài thu hoạch cuối khóa của Tăng Ni sinh hệ Đại học, Khoa lịch sử Phật giáo thuộc Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. HCM, do tôi Giáo thọ bộ mòn) tuyển chọn chỉnh sửa và biên tập.

    Thành quả nghiên cứu của các bài viết trong tác phẩm này, mặc dù còn hạn chế về phương diện cổ ngữ và ngoại ngữ. nhưng với trình độ Đại học các Tăng Ni đã thể hiện khả năng tổng hợp phân tích tư liệu khá tốt; điều đáng khích lệ nhất là các học viên dám đột phá trong công tác nghiên cứu dưới nền tảng dựa vào văn bản kinh sách so sánh đối chiếu suy tư nhận định, từ đó vuợt qua lối mòn tư duy truyền thống để đưa ra nhận định mới, cho dù kết quả đó có được mọi người chấp nhận hay không. Tôi cho rằng đó là những tín hiệu tốt cho công tác nghiên cứu làm khoa học về lĩnh vực Phật học. .

    Ngoài ra, có một điểm cũng cần đề cập ở đây. Chúng ta thường cho rằng thế hệ sau không bằng thế hệ trước, với tôi không nghĩ như vậy, ngược lại tôi cho rằng thế hệ sau có nhiều điều kiện tốt hơn, vì thế hệ sau kế thừa những thành quả của thế hệ trước, từ đó tiếp tục phát huy dù làm sao kết quả nghiên cứu không tốt hơn được. Do vậy, thành quả học tập của Tăng Ni sinh kém chất lượng, người làm giáo dục phải gánh lấy một phần trách nhiệm.

    Tuệ chủng ngày 10 tháng 3 năm 2020

    Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền

    Giám đốc Thích Hạnh Bình

     

    MC LC

    ĐỨC PHẬT VỐN LÀ CON NGƯỜI

    1. Xuất thân của Đức Phật
    2. Đời sống sinh hoạt hằng ngày của Đức Phật
    3. Phật thân vẫn phải chịu sự chi phối bởi luật vô thường
    4. Đức Phật có ngủ nhưng không mộng mí
    5. Phật thân vẫn là pháp hữu lậu

    KẾT LUẬN

    HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT TRONG TƯ LIỆU  A-HÀM HAY NIKAYA

    1. Đức Phật là bậc Đạo sư
    2. Đức Phật không phải là bậc Nhất thiết trí

    KẾT LUẬN

    THÂN TRƯNG ÁM

    1. Ý nghĩa khái niệm thân trung ấm trong kinh tạng A-hàm và Nikaya
    2. 2. Quan điểm thân trung ấm của phái Hữu bộ

    PHẢI CHĂNG CA DIẾP LÀ VỊ KẾ THỪA SAU PHẬT NHẬP DIỆT

    1. 1, Mặt trái của câu chuyện A-nan làm thị giả cho Phật
    2. Tại sao Ca-diếp không cho A-nan tham gỉa kết tập?
    3. Ca-diếp có phải là người kế thừa sau khỉ Phật nhập diệt không?

    KỂT LUẬN

    TƯ TƯỞNG HỮU NGÃ

    1. Khái quát quan điểm Tự ngã trong tư tưởng An Độ
    2. Quan điểm Vô ngã trong Phật giáo Nguyên thụy
    3. Tư tưởng hữu ngã của Độc-tử-bộ

    KẾT LUẬN

    TÌM HIẾU MỘT TRONG NĂM VIỆC CỦA ĐẠI THIÊN

    1. Có một hay hai nhân vật Đại Thiên?
    2. Nguyên nhân phân phái
    3. Giải quyết vấn dề

    KẾT LUẬN

    5 VIỆC CỦA ĐẠI THIÊN LÀ NGUYÊN NHÂN PHÂN CHIA BỘ PHÁI

    1. Nguyên nhân phân chia Tăng già thành Bộ phái
    2. 5 việc của Đại Thiên

    KẾT LUẬN

    NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM BỒ TÁT      

    1. Ý nghĩa khái niệm Bồ tát qua kinh điển A-hàm hay Nikaya
    1. Sự liên hệ giữa kinh A-hàm, Nikaya với quan điểm tư tưởng của các Bộ phái về Bồ tát

    KẾT LUẬN

    KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ABHIDHAMMA

    1. Các hình thức Abhidhamma trong kinh điển Nikaya và A-hàm
    1. Abhidhamma độc lập phát triển thành luận tạng.

    KẾT LUẬN

    KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, ABHIDHAMMA TỪ KINH ĐẾN LUẬN

    1. Nguồn gốc và quá trình hình thành Abhidhamma
    2. Kinh Phân biệt Thánh đế’ vốn là Abhidhamma.
    3. Từ Kinh phát triển thành Luận

    KẾT LUẬN

     


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm