Lược sử Phật giáo Trung Quốc

Lược sử Phật giáo Trung Quốc

0/5 (0 đánh giá)
33,000 đ 33,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 2027

    Lời giới thiệu

    Tập sách “Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc” bao gồm tám chương, trình bày một cách chi tiết, rõ ràng bối cảnh xã hội của từng thời kỳ mà sự ảnh hưởng qua lại giữa Phật giáo và xã hội Trung Quốc xảy ra trong quá trình tồn tại và phát triển, và những nét đặc thù của Phật giáo Trung Quốc có thể giúp người đọc dễ dàng hiểu rõ vấn đề. Điều này cho thấy khả năng và sự nghiêm túc của soạn giả trong lãnh vực nghiên cứu. Đây là một công trình biên kháo có giá trị, rất cần cho giới nghiên cứu, các giảng viên cũng như tăng, ni sinh các trường Trung cấp, Cao đẳng cũng như Học viện Phật giáo Việt Nam trong việc tìm hiểu Phật giáo Trung Quốc nói chung, và Phật giáo Trung Quốc từ thế kỳ thứ I sau CN đến thế kỷ thứ X nói riêng.
    Hân hạnh giới thiệu tác phẩm này đến tăng, ni sinh và quý vị độc giả.
    H.T Tiến sĩ Thích Chơn Thiện
    Viện trưởng HVPGVN tại Huế
    Trưởng Ban Giáo Dục Tăng Ni-TƯGHPGVN

    Mô tả

    LỜI NÓI ĐẦU
    Lược sử Phật giáo Trung Quốc là giáo trình biên soạn để giảng dạy tại các Học viện Phật giáo Việt Nam.
    Với mục đích như thế, chắc chắn phần nghiên cứu cũng sẽ bị giới hạn, nhưng phương pháp nghiên cứu và nội dung của cuốn sách này vẫn được trình bày như là một công trình khoa học lịch sử nhằm tôn trọng và đảm bảo tỉnh trung thực và khách quan trong khả năng có thể. Những hoàn cảnh văn hóa, chính trị, tín ngưỡng, tôn giáo từ khi Phật giáo du nhập từ thế kỷ thứ I sau CN cho đến thế kỳ thứ X sau CN và những bối cảnh xã hội qua đó một số khuynh hướng tín ngưỡng hoặc trường phái tư tưởng được hình thành được đặc biệt chú trọng. Lý do là vì, theo thiển ý của chủng tôi, tất cả mọi thứ văn hóa, vật thể hay phi vật thể, đều hướng tới con người, phục vụ con người mà được hình thành và tồn tại. Tôn giáo, bao gồm cả Phật giáo, cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, điều cần lưu ỷ ở đây là, khác với mọi hệ thống triết học-chính trị, tôn giáo là nhu cầu muôn thuở cùa con người; vì theo sử gia người Mỹ, A. Toynbee, đặc tính của một nền văn minh là sự biểu lộ về tôn giáo của nỏ, và văn minh được quyết định bởi phẩm chất của tôn giáo mà nó dựa vào. Nói khác đi, muốn hiểu con người và đất nước Trung Hoa, người ta không thế không tìm hiếu lịch sử tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo Trung Hoa…

    Nội dung

    Lời giới thiệu
    Lời nói đầu…
    Chương Một
    BỐI CẢNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC TRƯỚC KHI PHẬT GIÁO DU NHẬP
    I. Tổng quan về tình hình văn hóa, kinh tế, chính trị
    II. Môi trường triết học và tôn giáo
    ⦁ Khổng Tử
    ⦁ Lão Tử
    Chương Hai
    THỜI KỲ TRUYỀN BÁ VÀ HỘI NHẬP
    I. Truyền Bá
    1. Tại Ấn Độ
    2. Du nhập vào Trung Hoa
    3. Niên đại du nhập
    4. Kinh Tứ Thập Nhị Chương và Lý Hoặc Luận của Mâu Tử
    5. Những trung tâm Phật giáo
    II. Giai đoạn chuẩn bị để hội nhập xã hội Trung Hoa
    1. Công tác phiên dịch
    2. Bản chất giáo lý
    3. Phối hợp với truyền thống và tôn giáo bản địa
    Chương Ba
    GIAI ĐOẠN QUAN HỆ VÀ HỢP TÁC
    I. Phật giáo dưới thòi Tây Tấn
    1. Khuynh hướng tư tưởng của Phật giáo dưới thời Tây Tấn
    2. Nhân vật tiêu biểu của Phật giáo dưới triều đại Tây Tấn
    3. Đặc điểm của Phật giáo thời Tây Tấn
    4. Quan hệ giữa Tăng đoàn và triều đình Tây Tấn
    II. Phật giáo dưới triều đại Hung Nô ở miền Bắc Trung Hoa
    Danh tăng dưới thời Bắc Triều
    *Buddhasimha (Phật-đồ-trừng)
    *Kumàrajìva (Cưu-ma-la-thập)
    III. Phật giáo ở Lương Châu và Đôn Hoàng
    IV. Phong trào Tây du cầu pháp
    V. Cao tăng dưới triều đại Đông Tấn
    ⦁ Đạo An: Cuộc đời và sự nghiệp
    ⦁ Huệ Viễn: Cuộc đời và sự nghiệp
    Chương Bốn
    PHẬT GIÁO DƯỚI THỜI NAM BẮC TRIỀU
    I. Phật giáo tại Nam triều
    1 .Khuynh hướng tư tưởng của Phật giáo Nam triều
    ⦁ Thành Thật tông
    ⦁ Tam Luận tông
    2- Phong trào chống đối Phật giáo ở Nam triều
    II. Phật giáo tại Bắc triều
    1. Phật giáo dưới thời Bấc Ngụy
    2. Khôi phục Phật giáo
    3. Phật giáo ở Lạc Dương
    4. Điêu khắc, tạc tượng
    5. Những hang động danh tiếng
    6. Khuynh hướng Phật học ở Bắc Trung Hoa
    Chương Năm
    PHẬT GIÁO DƯỚI BA TRIỀU ĐẠI: CHU-TÙY-ĐƯỜNG
    I. Nhà Chu
    II. Nhà Tùy
    III. Nhà Đường
    1. Hành hương xứ Phật ;
    2. Cuộc khủng bố của Hui Chang năm 845
    Chương Sáu
    CÁC TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
    I. Câu Xá tông
    II. Thiên Thai tông
    III. Hoa Nghiêm tông
    IV. Tịnh Độ tông
    V. Pháp Tướng tông
    VI. Luật tông
    VII. Mật tông
    VIII.Thiền tông

    Chương Bảy
    TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TĂNG ĐOÀN PHẬT GIÁO
    I. Thành phần và nguồn gốc xã hội của tăng đoàn
    II. Thủ tục xuất gia – thọ giới
    1. Khảo thí
    2. Đặc ân của hoàng đế
    3. Mua bán chứng điệp
    III. Hệ thống tổ chức của tăng đoàn
    IV. Hệ thống quản lý trong các tự viện
    V. Hoạt động của tăng đoàn
    1. Thuyết giảng
    2. Nghi lễ
    ⦁ Sinh nhật hoàng đế
    ⦁ Ngày lễ Phật đản
    ⦁ Lễ rước Xá lợi Phật
    ⦁ Lễ Vu-lan
    VI. Công tác từ thiện
    Chương Tám
    PHIÊN DỊCH VÀ ẤN HÀNH PHẬT ĐIỂN TRUNG HOA
    I. Lãnh vực phiên dịch
    II. Ưu khuyết điểm trong công tác phiên dịch
    III. Danh mục kinh điển
    IV. Ấn hành tam tạng
    Tài liệu tham khảo


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm