Đạo Phật và dòng sử Việt

Đạo Phật và dòng sử Việt

0/5 (0 đánh giá)
90,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 2679

    Đạo Phật và dòng sử Việt

    Tác giả: Đức Nhuận

    NXB Phương Đông

    751 trang

    LỜI NHÀ XUẤT BẢN

    Đạo Phật Việt Nam đã đang và sẽ còn là một đề tài nghiên cứu hấp dẫn . Từ trước đến nay. Nhiều bậc thức giả trong và ngoài  Phật giáo.  thuộc các thế hệ khác nhau, đã công bố những công trình của mình xung quanh chủ đề Đạo Phật Việt Nam . Trong đó có những công trình sau khi ấn hành đã được dư luận bạn đọc đánh giá cao cả về mặt khoa học và Phật học

    Tác giả Trí Tạng Thích Đức Nhuận vốn là vị giáo thọ của Viện Đại Học Vạn Hạnh trước đây. Tác phẩm “Đạo Phật Và Dòng Sử Việt”  là tập sơ thảo được tác giá viết ra để làm giáo trinh giảng dạy cho sinh viên Phân Khoa Phật học và Triết học Đông Phương thuộc Viện Đại Học Vạn Hạnh từ niên khóa 1969-1970. Sau quá trình giảng dạy giáo trinh này trước năm 1975, tác giả để tâm hoàn chỉnh tập sơ thảo trên thành cuốn sách này vào năm 1984 – tức sau 3 năm GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM dược thành lập trong cả nước (1981).

    Do nội dung cơ bản có tính giáo trinh, nên cuốn sách này có rất nhiều tài liệu, tư liệu dược tác giả sưu tầm, trích dẫn từ nhiều nguồn khác nhau. Để cung cấp cho bạn đọc một cách khách quan về sử liệu cũng như Phật sử thuộc một thời kỳ đã qua  trong lịch sử dân tộc…

    Mô tả

    Trích LỜI MỚ ĐẦU

    Do những nhân duyên hội ngộ ấy, Đạo Phật  mặt tại Việt Nam, với chiều sâu và bề dày lịch sử trải qua 20 thế kỳ, đã cùng với dân tộc phấn đấu giành quyền cho một nước Việt Nam tự chủ, độc lập; đã gây dựng nên một nếp sống “dân phong quốc tục” đẹp, làm vẻ vang cho nòi giống Việt. Xuyèn qua những đóng góp to lớn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của Đạo Phật Việt, kể từ các Vương triều: Tiền và Hậu Lý Nam Đế (542 – 603) mở nền tự chủ cho nước nhà, đến nhà Đinh (968 – 980) và Tiền Lê (980 – 1009). Đạo Phật mặc nhiên được Triều đình công nhận coi là quốc giáo của toàn dân; sang nhà Lý (1010 – 1225) và tiếp theo nhà Trần (1225 – 1400), Đạo Phật lại càn được phát triển mạnh trong đời sống xã hội… đồng thời mở mang trên khắp mặt sinh hoạt quốc gia, đem hạnh phúc đến với toàn dân; thương yèu tràn ngập thì đồng thời nền văn hóa Đại Việt cũng vươn lên tuyệt đỉnh vinh quang.

    Với những cảm nghĩ và sự thật lịch sử như đã trình bày, tôi mạo muội đặt tên cho tập tiểu luận PHẬT VÀ DÒNG SỬ VIỆT, xin thân tặng toàn thể Phật giáo đồ, những người biết thương yêu tổ quốc Nam và phụng sự chính pháp.

    Mùa Sen nở, Phật đản 2527 – TL 1984
    Trí Tạng – Thích Đức Nhuận

    MỤC LỤC

    Lời nhà xuất bản

    Lời mở đầu

    Đạo Phật Việt thế kỷ thử nhất và thời kỳ Bắc thuộc (111 TTL – 542 TL)

    • Thời đại Hừng Vương qua truyện tích Tiên Dung Mỵ Nương và Chừ Đồng Tử
    • Đạo lý Nhân quả – Luân hồi – Nghiệp báo trong nếp sống người Việt:
    • Về thực chất cuộc sống
    • Về phương diện sáng tác
    • Sang đầu thế kỷ II (168 – 189) do 4 vị Phạm Tăng:
    • Ma Ha Kỳ Vực
    • Khang Tăng Hội
    • Chi Cương Lương
    • Mâu Bác (cũng gọi ỉà Mâu Tử) (từ Ân Độ- Trung Hoa tới Giao Châu hoằng hóa đạo Phật)

    Công nghiệp dựng nước thời dại tiền và hậu Lý Nam Đế thế kỷ VI (TL 524 – 602)

    • Lần thứ nhất tổ Tỳ Ly Đa Lưu Chi, người nam Ấn Độ, đem Thiền học vào nước Vạn Xuân (nước ta thuở ấy ỉấy tên ỉà Vạn Xuân)
    • Năm 820, dòng Thiền thứ II, do ngài Vô Ngôn Thông từ Trung Hoa đến Việt Nam mở đạo tràng truyền bá chính pháp

    Cuộc chống quân xàm lăng nhả Nam Hán của Ngô Quyền (939 – 967)

    • – Đạo Phật thời kỳ tự chù nhà Đinh và Tiền Lè (968-980)

     Những dỏng góp to lớn của đạo Phật cho dân tộc dưới triều Lý (1010 – 1225)

    Nền Vần học đòi Lý   

    Đạo Phật đời nhà Trần (1225-1400)

    Vua  Trần Nhân Tông Đệ nhất tổ Thiền Phái Trúc Lâm Yên tử (1258-1308)

    Đệ nhị tổ Tôn giả Pháp Loa (1284 – 1330)

    Đệ tam tổ Tồn giả Huyền Quang (1254-1334)

    Khóa Hư Lục, một kiệt tác phẩm của nền văn học dân tộc Việt, thế kỳ XIII

    Đạo Phật từ hậu bán thế kỷ XVII đến thế kỷ XX

    Cuộc vận động của Phật Giáo Việt nam chống chính thể độc tài Ngô Đình Diệm 1963

    Lời kết

    Phụ lục


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm