Phật Học khái luận

Phật Học khái luận

0/5 (0 đánh giá)
180,000 đ 180,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 2685

    PHẬT HỌC KHÁI LUẬN

    Tác giả: Thích Chơn Thiện
    Nhà Xuất Bản: Hồng Đức
    Xuất bản: 2018
    Số trang: 542
    Bìa mềm
    Lời giới thiệu: HT. Thích Thiện Siêu

    Mô tả

    LỜI GIỚI THIỆU
    Nói đến Phật giáo là nói đến Phật, Pháp, Tăng.
    Phật, Pháp, Tăng tổng hợp lại thành một Phật giáo hoán chỉnh. Vì vậy, nếu hiểu rô Phật, Pháp, Tăng là hiểu rõ toàn bộ Phật giáo.
    Thế nào là Phật? – Phật tâm, Phật tánh, Phật nguyện, Phật hạnh, Phật tri, Phật đức, Phật thăn, Phật độ…; đó là Phật.
    Thế nào là Pháp? – Tứ đế, Thập nhị nhăn duyên, Vô thường, Vô ngã, Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi, Lục độ, Thập độ, Pháp tưởng…; đó là Pháp.
    Thế nào là Tăng? – Chí nguyện của Tăng, Giới luật của Tăng, Sinh hoạt của Tăng, Bổn phận của Tăng…; đó là Tăng.
    Cùng ý kiến trên, Thượng tọa Thích Chơn Thiện đã trình bày Phật học qua nội dung Tam Bảo trong tập sách này với ba chương lớn: Phật, Pháp, Tăng.
    Căn cứ trên các Kinh Nikàya và A-hàm với một phần ý nghĩa rút ra từ Kinh điển Bắc truyền, Thượng tọa đã trình bày Phật học một cách mạch lạc, rõ ràng, đồng thời cũng gợi lên những đường hường tư duy sâu sắc và đúng đắng để có thể phù hợp với nhiều đối tượng độc giá. Một đặc điểm khác nữa của tác phẩm là nêu được tính thực tiễn của Pháp áp dụng vào các ngỏ ngách của cuộc sống. Vi dụ về Tứ đế, sau khi nêu rõ ỷ nghĩa chính yếu, Thượng tọa còn chỉ ra cách ứng dụng Tứ đế vào đời sống cá nhăn, gia đình, xã hội, khiến người học giáo pháp hiểu rằng không phải chỉ thống thạo giáo lý là đủ mà điều quan trọng nhất là phải thực hành được ngay trong cuộc sống hằng ngày.
    Vốn là một giảng sư của trường Cao cấp Phật học, Việt Nam và của nhiều khóa Phật học ở nhiều nơi trong nước, Thượng tọa Thích Chơn Thiện đã là soạn giả, dịch giả của nhiều tác phẩm Phật học có giá trị. Tôi nghĩ rằng cuốn Phật học Khái Luận này phản ánh một quá trình tu học nghiêm túc, một niềm tin tưởng sâu đậm đối với Phật giáo và một tấm lòng tha thiết khuyến tu đối với hết thảy mọi người; do đó, tôi trân trọng giới thiệu tác phẩm này cùng chư độc giả.
    Từ Đàm, mùa An cư, PL.2537
    HT. THÍCH THIỆN SIÊU

    MỤC LỤC

    Lời giới thiệu
    Chương một: PHẬT BẢO
    Tiết I : Lược sử Đức Phật
    Tiết II : Đức Phật trong Nam Tạng và Bắc Tạng
    Tiết III : Đức tướng và Đức tánh của Thế Tôn
    Tiết IV : Tuệ giác của Thế Tôn
    Tiết V : Phật – Niết-bàn – Thành đạo
    Tiết VI : Tinh thần giáo dục của Thế Tôn và sự liên giữa Ngài với các hàng đệ tử, Chư thiên, Ác và ngoại đạo
    Chương hai: PHÁP
    Tiết l : Duyên khởi và Vô ngã
    Tiết II: Ngũ uẩn và Vô ngã
    Tiết III : Tứ Thánh Đế
    Tiết IV : Nhân quả
    Tiết V : Nghiệp và Nghiệp báo
    Tiết VI : Luân hồi
    Tiết VII : Sáu giới – Mười hai xứ – Mười tám giới
    Tiết VIII : Giới học
    Tiết IX : Bát Thánh Đạo
    Tiết X : Thất Giác Ghi
    Tiết XI : Ngũ càn và Ngũ lực
    Tiết XII : Tứ như ý túc
    Tiết XIII : Tứ chánh cần
    Tiết XIV : Tứ niệm xứ
    Tiết XV : Chánh và tà pháp
    – Thiện và bất thiện
    – Thuyết pháp – Nghe pháp – Sống theo pháp và hành theo pháp
    Chương ba: TẢNG BẢO
    Tiết I : Đời sống của chư Tăng
    Tiết II : Liên hệ giữa chư Tăng và Cư si
    Tiết III : Quả vị Sa-môn
    Tiết IV : Ngũ minh


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm