Vô Ngã và Luân Hồi

Vô Ngã và Luân Hồi

0/5 (0 đánh giá)
72,000 đ 80,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 1793

    Tác giả: Giáo sư Hoàng Tuấn Oai

    Dịch giả: Thích Hạnh Bình

    Nhà xuất bản: NXB Phương Đông

    Nội dung tác phẩm chủ yếu thảo luận hai khái niệm “Vô Ngã” và “Luân Hồi”, hai khái niệm này được kinh điển nhà Phật đề cập rất nhiều nơi, ngay cả Tiểu thừa lẫn Đại thừa. Thông thường ‘vô ngã’ được định nghĩa là không có ngã, hay không có chủ thể, ngược lại khái niệm ‘luân hồi’ lại xác định có chủ thể hay ngã thể, chủ thể đó tạo nhân và cũng chính chủ thể đó lảnh thọ quả báo, nếu như kẻ tạo nhân và người thọ quả khác nhau thì lý thuyết nhân quả luân hồi trở thành vô nghĩa. Thế thì hai khái niệm ‘vô ngã’ và ‘luân hồi’ Phật giáo đề cập phải chăng có sự mâu thuẫn?

    Lời nói đầu

    Tác giả tác phẩm “Vô Ngã và Luân Hồi” (無我與輪迴) mà quí vị đang cầm trên tay là Giáo sư Hoàng Tuấn Oai (黃俊威), người Hồng Kông, đang sinh sống và giảng dạy ở Taiwan, từng đảm nhiệm chức vụ chủ nhiệm Đông phương nhân văn tư tưởng nghiên cứu sở, nhiều năm làm giáo thọ ngành Phật học cho trường Đại học Huafan, Phật học viện Viên Quang, Pháp Quang, Từ Minh… thầy vốn là giáo sư hướng dẫn luận văn Cao học và Tiến sĩ của dịch giả (Hạnh Bình), là một trong 4 vị trợ giúp cho Hòa thượng Ấn Thuận hoàn thiện tác phẩm “Sơ Kỳ Đại thừa Phật giáo chi Khởi nguyên dữ phát triển” (gần 1.400 trang). Có thể nói Giáo sư Hoàng là vị rất tinh thông Phật học, kế thừa phương pháp nghiên cứu của Lữ Trưng, Ấn Thuận.

    Nội dung tác phẩm chủ yếu thảo luận hai khái niệm “Vô Ngã” và “Luân Hồi”, hai khái niệm này được kinh điển nhà Phật đề cập rất nhiều nơi, ngay cả Tiểu thừa lẫn Đại thừa. Thông thường ‘vô ngã’ được định nghĩa là không có ngã, hay không có chủ thể, ngược lại khái niệm ‘luân hồi’ lại xác định có chủ thể hay ngã thể, chủ thể đó tạo nhân và cũng chính chủ thể đó lảnh thọ quả báo, nếu như kẻ tạo nhân và người thọ quả khác nhau thì lý thuyết nhân quả luân hồi trở thành vô nghĩa. Thế thì hai khái niệm ‘vô ngã’ và ‘luân hồi’ Phật giáo đề cập phải chăng có sự mâu thuẫn?

    Từ góc độ này, Giáo sư Hoàng Tuấn Oai ngang qua thánh điển Vedas, Thắng Luận, Số Luận và Phật giáo, từ Phật giáo Nguyên thủy đến các bộ phái và ngay cả Đại thừa, tiến hành phân tích so sánh, làm rõ ý nghĩa của hai khái niệm này qua từng thời kỳ, hiển thị sự dị đồng giữa các trường phái khác nhau trong cùng một xã hội đa tôn giáo ở Ấn Độ.

    Văn chương tác phẩm này thuộc loại tôn giáo triết học, có quá nhiều đoạn trích dẫn từ các thánh điển cổ xưa, khúc chiết khó hiểu, lại nhiều thuật ngữ chuyên môn, cho nên việc dịch sang tiếng Việt không dễ dàng. Do vậy, tôi và các học viên mặc dù đã cố gắng, nhưng không làm sao tránh khỏi sự sai sót, rất mong sự góp ý của độc giả.

    Tuệ Chủng ngày 2 tháng 9 năm 2014

    Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền

    Giám đốc

    Thích Hạnh Bình


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm