Lịch sử Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ

Lịch sử Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ

0/5 (0 đánh giá)
270,000 đ 270,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 3116

    Lịch sứ Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ 

    Tác Giả: HT. Ấn Thuận
    Việt Dịch : TT. Thích Hạnh Bình – Thích Huệ Hải
    NXB Hồng Đức

    Trích – LỜI NGƯỜI DỊCH

    Tác phẩm “Lịch sứ Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ” nguyên văn tiếng Hoa do HT. Ấn Thuận viết và xuất bản vào năm 1988, được tôi và thầy Huệ Hải chuyển dịch sang Việt ngữ.

    Có lẽ giới nghiên cứu Phật học không ai lại không biết nhà nghiên cứu Phật học Ấn Thuận. Ngài đã trước tác trên 40 tác phẩm chuyên khảo cứu về Phật học, những chuyên đề mà Ngài nghiên cứu nội dung thảo luận vừa sâu lại vừa rộng, tư liệu tham khảo không chỉ Hán tạng mà cả Phạn, Pãli hay Tạng truyền Ngài đều tham khảo so sánh đối chiếu. Phương pháp thảo thuận rất khoa học và có hệ thống, càng đọc càng thấy những vấn đề Phật học được Ngài tổng hợp phân tích càng rõ ràng, càng suy gẫm càng cảm thấy mình nhỏ bé trong biển học Phật pháp.

    Nội dung tác phẩm này là chuyên đề thảo luận quá trình hình thành diễn biến tư tưởng Phật giáo ở Ấn Độ, Cách phân chia thảo luận vấn đề so với cách thảo luận của các tác giả khác có điểm dị biệt, ví dụ như trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, Ngải chia thành hai bộ phận: I.Thời kỳ căn bản Phật pháp, chuyên để tháo luận những gì đức Phật chứng ngộ dưới cội Bổ đề, 2.Thảo luận giáo pháp trong A-hàm hay Nikãya và quá trình kết tập kinh này. Đặc biệt ở chương 2 thảo luận về sự kết tập Thánh điển và sự phân hóa Bộ phái, các chương 3, 4, 5 và 6 chuyên đề thảo luận về các hệ tư tưởng của Phật giáo Đại thừa, nhất là tư tưởng của Bát nhã và Trung Quán của Long Thọ; chương 7 thảo luận về Du-già duy thức; Chương 8 bàn về tư tưởng Như Lai tạng; Chương 9 sự đổi kháng giữa Du-già và Trung Quán; cuối cùng chương 10 về thời kỳ Mật giáo Đại thừa…

    Tuệ Chủng ngày mùng 8 tháng 4 năm Tân Sửu

    Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền

    TT. Thích Hạnh Bình

     

    Mô tả

    MỤC LỤC

    Lời người dịch

    Chương Một: PHẬT PHÁP                    

    1. Sự xuất hiện Phật pháp và thời đại văn minh Ấn Độ
    2. Khái quát về cuộc đời đức Phật
    3. Chánh pháp là Trung Đạo

    Chương Hai: KẾT TẬP THẢNH ĐIỂN VÀ SỰ PHÂN HỎA BỘ PHẢI

    1. Việc xây dựng tháp thờ xá-lợi và kết tập kinh điển
    2. Tình hình bộ phái phân hóa và luận thư
    3. Thảo luận khái quát tư tưởng bộ phái

    Chương Ba: PHẬT PHÁP ĐẠI THỪA THỜI SƠ KỲ

    1. Sự lưu truyền kinh điển Đại thừa thời sơ kỳ
    2. Lẩy trí tuệ soi đường thực thi vạn hạnh độ sinh của Phật giáo Đại thừa
    3. Tư tưởng phương tiện để thực hành trong Đại thừa

    Chương Bổn: ĐẠI THỪA TRUNG QUÁN

    1. Long Thọ và các tác phẩm của Ngài
    2. Tư tưởng của Bồ-tát Long Thọ
    3. Tác phẩm “Bách Luận” của Đề Bà

    Chương Năm: PHẬT PHÁP ĐẠI THỪA HẬU KỲ

    1. Kinh điển Đại thừa hậu kỳ
    2. Nét đặc sắc của tư tưởng Như Lai tạng ngã

    Chương sáu: HỌC PHÁI THANH VĂN TRONG THỜI KỲ ĐẠI THỪA

    1. Thuyết nhất thiết hữu bộ (Sarvastivadin)
    2. Thí dụ, Phân biệt thuyết, Chánh Lượng, Đại chúng bộ
    3. Sự tổng hợp các học phái sau khi Kinh bộ hưng khởi

    Chương Bảy: DU GIÀ ĐẠI THỬA – HƯ VỌNG DUY THỨC LUẬN

    1. Sự liên quan giữa hành giả Du-già vả luận thư
    2. Hành giả Du-già lý giải về pháp Đại thừa
    3. Tư tưởng chính của học phái Du-già hành

    Chương tám: HỌC THUYẾT NHƯ LAI TẠNG VÀ CHÂN THƯỞNG DUY TÂM LUẬN

    1. Học thuyết Phật tánh của học phái Bát Nhã
    2. Sự hình thành ‘Chân thường duy tâm luận’ là sự dung hợp học thuyết duy thức
    3. Sự liên quan giữa học thuyết Như Lai tạng và Như Lai luận

    Chương Chín: TÌNH HÌNH ĐỐI KHÁNG VÀ HỢP LƯU GIỮA PHẢI DU GIÀ VÀ TRUNG QUẢN

    1. Luận sư của phái Du-già và Trung Quán
    2. Quá trình phát triển tư tưởng phái Du-già
    3. Thời kỳ phục hưng tư tưởng Trung Quán
    4. Sự đối kháng và dung hợp giữa Trung Quán và Du-già

    Chương Mười: BÍ MẬT ĐẠI THỪA PHẬT PHÁP

    1. Bối cảnh xã hội dẫn đến sự xuất hiện Bí mật Đại thừa
    2. Như Lai (tạng) vốn đầy đủ ý nghĩa niệm Phật thành Phật
    3. Sự liên hệ giữa Kim Cang thừa và Thiên hành

    INDEX


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm