Lược sử Phật Giáo Ấn Độ

Lược sử Phật Giáo Ấn Độ

0/5 (0 đánh giá)
36,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 3139

    Lược sử Phật Giáo Ấn Độ

    HT Thích Thanh Kiểm

    278 trang

    NXB Tôn Giáo 2017

    Tái bản lần thứ sáu

    Mô tả
    Lời tựa

    Lịch sử Phật giáo đã có từ trên 2500 năm. Lúc đầu Phật giáo được triển khai từ Ấn Độ, rồi dần dần lan tràn ra hai ngả Bắc phương và Nam phương. Bắc phương là các nước Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản, cùng các nước thuộc địa vực Tiểu Á Tế Á. Nam phương là những nước Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Ai Lao, Cao Miên, đảo Java, Sumatra trong Nam Dương quần đảo và hiện nay Phật giáo đã được phổ cập hầu khắp các nước trên thế giới.

    Về tư tưởng của Phật giáo thì có những giáo lý của Nguyên thủy Phật giáo, Tiểu thừa Phật giáo, Đại thừa Phật giáo, và giáo nghĩa của các tôn, các phái.Hơn nữa, Phật giáo được truyền bá vào nước nào thì tư tưởng của Phật giáo cũng được viết bằng tiếng Việt. Trong khi chưa đi Nhật Bản, chính chúng tôi cũng muốn học hỏi và nghiên cứu lịch sử Phật giáo Ấn Độ, nhưng không thể tìm đâu ra sử liệu đó viết bằng Việt ngữ, ngoài vài nét tượng trưng thấy chép trong cuốn “Lịch sử truyền bá Phật giáo” của tác giả Thích Trí Quang v.v…

    Ấy cũng vì những lý do trên nên cuốn “Lược sử Phật giáo Ấn Độ” này mạnh dạn được ra đời.

    Nội dung cuốn “Lược sử Phật giáo Ấn Độ” này chia làm bốn thiên.

    Thiên thứ nhất là “Thời đại Nguyên thủy Phật giáo”, kể từ thời kỳ Đức Phật còn tại thế cho tới cuối thế kỷ thứ III trước Tây lịch, sau vương triều Asoka, lược chép tất cả sự biến thiên và sự phân liệt của giáo đoàn Phật giáo, và bàn rõ phần giáo lý của Nguyên thủy Phật giáo.

    Thiên thứ hai là “Thời đại Bộ phái Phật giáo”, kể từ cuối thế kỷ thứ III trước Tây lịch đến cuối thế kỷ thứ II Tây lịch, trong khoảng 400 năm, chép sự biến thiên của giáo đoàn cũng là giáo nghĩa của Bộ phái Phật giáo. Sau nói về sự phát triển của Tiểu thừa Phật giáo.

    Thiên thứ ba là “Thời đại Đại thừa Phật giáo”, kể từ cuối thế kỷ II cho tới cuối thế kỷ thứ VII, chép về sự hưng long và phát triển của Đại thừa Phật giáo qua các thời đại ngài Long Thọ, Đề Bà, đều thích ứng với tập tục của từng dân tộc, từng địa phương mà chuyển hướng, nên tư tưởng của Phật giáo đã rộng lại rộng thêm.

    Để ghi chép lại tất cả những giai đoạn thịnh suy đó, nên cuốn “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược” của Thượng tọa Thích Mật Thể đã được ra đời. Riêng về lịch sử Phật giáo Ấn Độ, là điều kiện không thể thiếu trong việc nghiên cứu Phật giáo thì lại không hấy Thế Thân và Vô Trước. Đó là thời đại toàn thịnh của Phật giáo Ấn Độ.

    Thiên thứ tư là “Thời đại Mật giáo”, kể từ cuối thế kỷ thứ VII tới thế kỷ thứ XII, lược thuật sự hưng thịnh và biến thiên của Mật giáo ở Ấn Độ và Tây Tạng; cuối cùng phụ lục về di tích của Phật giáo Ấn Độ….

    Saigon, mùa Xuân năm Quý Mão (1963)

    Sa môn THÍCH THANH KIỂM

    LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ

    Sa môn Thích Thanh Kiểm

    MỤC LỤC

    Lời tựa

    Thiên thứ nhất. Thời đại Nguyên Thủy Phật Giáo
    Chương thứ nhất. Thời đại Đức Thích Tôn

    Tư tưởng tôn giáo đã có trước thời Đức Thích Tôn xuất thế
    Ii. Tư tưởng triết học ở thời kỳ Đức Thế Tôn xuất thế

    Iii. Trạng thái chính trị và xã hội trongthời Đức Thích Tôn

    Chương thứ hai. Lược sử Đức Thích Tôn

    Đức Thích Tôn trước khi thành đạo
    Ii. Đức Thích Tôn sau khi thành đạo

    Iii. Đức Thích Tôn nhập niết bàn

    Chương thứ ba. Giáo đoàn tổ chức và kinh, luật khởi nguyên

    Giáo đoàn tổ chức
    Ii. Kinh, luật khởi nguyên

    Chương thứ tư. Giáo lý nguyên thủy Phật giáo

    Giáo lý căn bản của Phật giáo
    Ii. Tứ đế

    Iii. Mười hai nhân duyên

    Iv. Thế giới quan

    Phân loại thế giới
    Vi. Phiền não và giải thoát

    Vii. Ý nghĩa niết-bàn

    Viii. Giáo lý thực tiễn tu hành

    Ix. Tam học

    Thiên thứ hai. Thời đại bộ phái Phật giáo
    Chương thứ nhất. Kết tập kinh điển và sự nghiệp của A Dục Vương đối với Phật giáo

    Kết tập kinh điển lần thứ hai
    Ii. Sự nghiệp của A Dục Vương đối với Phật giáo

    Iii. Sự kết tập kinh điển lần thứ ba

    Chương thứ hai. Giáo đoàn phân phái

    Sự đối lập căn bản của hai bộ
    Ii. Sự phân liệt về mạt phái của hai bộ

    Chương thứ ba. Giáo nghĩa của các bộ phái

    Giáo nghĩa của thượng tọa và hữu bộ
    Ii. Giáo nghĩa của đại chúng bộ

    Iii. Giáo nghĩa của mạt phái và chi phái

    Chương thứ tư. Phật giáo ở vương triều Kaniska

    Phật giáo sau triều đại A Dục Vương
    Ii. Vương triều Kaniska

    Iii. Kết tập kinh điển lần thứ iv

    Chương thứ năm. Phật giáo ở thời kỳ giữa tiểu thừa và đại Thừa

    Lời tiểu dẫn
    Ii. Ngài Nàgasena (na tiên tỷ-khưu hoặc long quân)

    Iii. Ngài Vasumitra (thế hữu)

    Iv. Ngài Asvaghosa (mã minh bồ-tát)

    V.giáo nghĩa của ngài Mã Minh (Asvaghosa)

    Chương thứ sáu. Việc thành lập tam tạng

    Luật tạng thành lập
    Ii. Kinh tạng thành lập

    Iii. Luận tạng thành lập

    Iv. Vấn đề ngôn ngữ của nguyên thủy kinh điển

    Hai hệ thống lớn của kinh điển Phật giáo
    Vi. Trước tác của các thánh tăng Ấn Độ

    Chương thứ bảy. Sự phát triển của Tiểu thừa Phật giáo

    Tiểu thừa Phật giáo thành lập
    Ii. Sự phát triển giáo nghĩa của hữu bộ

    Iii. Sự phát triển của hệ thống kinh lượng bộ

    Iv. Nội dung bộ A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận

    Nam phương thượng tọa bộ phật giáo
    Thiên thứ ba. Thời đại Đại thừa phật giáo
    Chương thứ nhất. Khởi nguyên của đại thừa phật giáo

    Ý nghĩa Đại Thừa và Tiểu Thừa
    Ii. Khởi nguyên của tư tưởng đại thừa Phật giáo

    Iii. Các kinh điển của đại thừa Phật giáo thành lập trước Thời đại ngài Long thọ

    Chương thứ hai. Phật giáo ở thời đại ngài Long thọ, Đề bà và

    bạt đà la

    Lược truyện và trước tác của ngài Long thọ
    Ii. Giáo nghĩa của ngài Long thọ

    Iii. Ngài Đề bà

    Iv. Ngài bạt đà la

    Chương thứ ba. Các kinh điển của đại thừa phật giáo thành

    Lập sau thời ngài Long thọ

    Kinh Thắng man
    Ii. Kinh Đại Bát Niết Bàn

    Iii. Kinh Giải Thâm Mật

    Iv. Kinh Lăng Già

    Chương thứ tư. Phật giáo ở thời đại ngài Vô Trước, Thế Thân

    Lược truyện và trước tác của ngài Vô Trước
    Ii. Lược truyện và trước tác của ngài Thế Thân

    Iii. Giáo nghĩa của ngài Vô Trước và Thế Thân

    Chương thứ năm. Hai hệ thống lớn của Đại Thừa Phật Giáo

    Các bậc Luận sư thuộc hệ thống Thực tướng luận
    Ii. Các bậc Luận sư thuộc hệ thống Duyên khởi luận

    Iii. Nguyên nhân hưng thịnh của chùa Na lan đà

    Chương thứ sáu. Phật giáo ở thời đại ngài trần na đến ngài Giới hiền

    Ngài Trần na
    Ii. Ngài Thanh biện

    Iii. Ngài Hộ pháp

    Iv. Ngài Trí quang và Giới hiền

    4.thiên thứ tư. Thời đại Mật giáo

    Chương thứ nhất. Sự thành lập và biến thiên của mật giáo

    Sự quan hệ giữa Mật giáo và Ấn độ giáo
    Ii. Tư tưởng Mật giáo được thành lập

    Iii. Sự phát triển của Mật giáo

    Iv. Quân Hồi giáo xâm nhập và bi kịch của Phật giáo

    Chương thứ hai. Phật giáo Tây tạng

    Phật giáo bắt đầu truyền vào Tây tạng
    Ii. Sự biến thiên của Mật giáo Tây tạng

    Iii. Kinh điển của Phật giáo Tây tạng

    Iv. Giáo lý của Phật giáo Tây tạng

     


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm