Tánh không Cốt tủy Triết Học Phật Giáo

Tánh không Cốt tủy Triết Học Phật Giáo

0/5 (0 đánh giá)
170,000 đ 210,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Product ID: 2634

    ánh không Cốt tủy Triết Học Phật Giáo
    Nghiên cứu về Trung Quán tông

    Tác phẩm này là một nỗ lực của nhà tư tưởng lỗi lạc T. R. V. Murti giúp lấp đầy khoảng trống kiến thức của chúng ta. Đây là công trình nghiên cứu đầy đủ về Trung quán tông trong mọi khía cạnh quan trọng của nó, là tác phẩm khảo cứu nghiêm túc được đánh giá là một trong những cuốn sách hay nhất thế giới về Trung quán tông.

    Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bản dịch nghiêm cẩn và đầy đủ của dịch giả Huỳnh Ngọc Chiến. Bản dịch được thực hiện từ nguyên tác tiếng Anh The Central Philosophy of Buddhism của T. R. V Murti, đồng thời có tham khảo bản tiếng Trung Trung Quán triết học do Quách Trung Sinh dịch.
    Các Tác phẩm dịch thuật từ Dịch giả Huỳnh Ngọc Chiến:

    Diệu nghĩa kinh Lăng Già , nguyên tác Studies in the Lankavatara Sutra , tác giả D. T. Suzuki
    Rong chơi U Mộng Ảnh : 2022,  Bận tâm chi chuyện hợp tan/ Sinh là nắng gió tử ngàn hoa bay/ Đến như hoa thắm bên này/ Đi thành hương ngát tháng ngày bên kia/ Một làn sương mỏng cách chia… (Lời cuối – Huỳnh Ngọc Chiến).

    Mô tả
    Nghiên cứu về Trung Quán tông

    Prajnaparamita ( Bát nhã Ba La Mật Đa) là chỗ kết tinh của mọi lý luận trong thiên hạ, còn Sunyata, (Tánh Không)  làm tiêu dung tất cả các kiến giải cổ kim. Mô phỏng theo Ngọa Long Sinh, ta có thể nói “Trước Thiên Kiếm Prajnaparamita, lý luận không còn tuyệt học; dưới Tuyệt đao Sunyata, kiến giải không có sinh cơ.”! Đẩy lý trí con người vào tuyệt lộ, buộc tất cả các luận sư uyên bác phải đối diện với sự sụp đổ tan tành của mọi hệ thống lý luận, đó là Tuyệt đao. Nhưng phủ định toàn triệt theo tinh thần Prajna là thể cách vi diệu để đưa đến sự khẳng định toàn triệt trong cảnh giới tự do tuyệt đối, đó là Thiên kiếm. Tuyệt đao thì phá hủy mọi kiến giải theo thể cách của Trí tuệ, còn Thiên kiếm thì từ bi hóa độ theo thể điệu của Bi tâm. Cả kiếm lẫn đao đều vạch ra một thông lộ cho hành giả tìm về cõi đạo uyên nguyên trong sự Im Lặng của đức Phật – sự Im Lặng bao trùm tất cả những chân trời tư tưởng của nhân loại.Triết học Trung quán tông tạo ra cuộc cách mạng trong tư tưởng Phật giáo, và từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ nền triết học Ấn Độ.

    Cuốn sách được chia thành ba phần rõ rệt, dài ngắn khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

    Phần đầu chủ yếu nói về lịch sử Trung quán tông
    Phần hai là phần chính của tác phẩm, dùng để trình bày đầy đủ  triết học Trung quán tông
    Phần cuối của tác phẩm đối chiếu triết học Trung quán tông với những hệ thống triết học biện chứng pháp lừng danh ở phương Tây (Kant, Hegel và Bradley),

    Toàn bộ tư tưởng Phật giáo đều hướng về học thuyết Không Tính của Trung quán tông (mādhyamaka). Tác phẩm này là một nỗ lực của nhà tư tưởng lỗi lạc T. R. V. Murti giúp lấp đầy khoảng trống kiến thức của chúng ta. Đây là công trình nghiên cứu đầy đủ về Trung quán tông trong mọi khía cạnh quan trọng của nó, là tác phẩm khảo cứu nghiêm túc được đánh giá là một trong những cuốn sách hay nhất thế giới về Trung quán tông.

    T. R. V. Murti là một bậc thức giả phương Tây, nhưng tâm hồn ông lại được nuôi dưỡng trong không khí tâm linh phương Đông, đọc Nghiên cứu về Trung quán tông của ông, ta có cảm giác gần gũi như một bậc luận sư phương Đông đã thấu hiểu ngọn ngành của triết học phương Tây, liễu tri được toàn bộ sự bế tắc của nền văn minh duy lý châu Âu đang làm khốn quẫn toàn thế giới trong mạng lưới tư duy theo kiểu Âu châu. Một người được nuôi dưỡng trong bầu không khí triết học phương Tây lại mạnh dạn khẳng định: “Biện chứng pháp của Hegel là một sản phẩm xa hoa phù phiếm, chứ hoàn toàn vô giá trị về phương diện tâm linh”, để kêu gọi thế giới quay về đời sống tâm linh phương Đông, đặc biệt là Tuyệt đối luận của Trung quán tông Phật giáo, xem như đó là lối thoát cuối cùng và duy nhất cho toàn thế giới.


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm