Đăng nhập để nhận nhiều ưu đãi hơn
Bạn chưa có sản phẩm yêu thích nào
Bạn chưa có sản phẩm nào trong giỏ hàng.
Product ID: 3333
Diệu nghĩa Kinh Lăng già, nguyên tác Studies in the Lankavatara Sutra , tác giả D. T. Suzuki
Đại sư Suzuki cũng là bậc long tượng hiếm hoi của Phật pháp ngày nay. Bạn đọc ở Việt Nam đã quá quen thuộc với ông qua hai tác phẩm nổi tiếng là Thiền Luận và Cốt Tủy Của Đạo Phật, qua bàn dịch tài tình của H.T. Tuệ Sỳ và dịch giả Trúc Thiên. Ông đã dày công đem cái trí tuệ uyên bác và văn tài xuất chúng để khảo cứu kinh Lăng Già, mở ra cho chúng ta một thông lộ đi vào kho tàng tư tưởng thâm áo của kinh điển Đại Thừa
Huỳnh Ngoc Chiến Việt dịch . NXN Hồng Đức 2121 / 460 trang
Các Tác phẩm dịch thuật khác từ Dịch giả Huỳnh Ngọc Chiến:
Tánh Không – Cốt tủy Triết Học Phật Giáo (The Central Phỉlosophy of Buddhism của T.V. Murti) Rong chơi U Mộng Ảnh : 2022, Bận tâm chi chuyện hợp tan/ Sinh là nắng gió tử ngàn hoa bay/ Đến như hoa thắm bên này/ Đi thành hương ngát tháng ngày bên kia/ Một làn sương mỏng cách chia… (Lời cuối – Huỳnh Ngọc Chiến).
Mô tả Bản dịch được thực hiện theo nguyên tác tiếng Anh Studies in Lankãvatãra Sutra, Munshiram Manoharlal Publishers Pvt. Ltd., New Delhi, của đại sư Suzuki. Về phần trích dẫn kinh văn, tôi có tham chiếu thêm các bản dịch Hán ngữ của Cầu Na Bạt Đà La, Thật Xoa Nan Đà và Bồ Đề Lưu Chi, cũng như bản dịch kinh Lăng Già sang Anh ngữ của chính đại sư.
Phần tiếng Hán của kinh điển Phật giáo, ngoài những thuật ngữ Hán ngữ được tác giả sử dụng trong nguyên tác, đều được lấy từ Đại Tạng Kinh tại website http://tripitaka.cbeta.org.
Vì đây là tác phẩm khảo cứu nghiêm túc và uyên áo, được đánh giá là một trong những cuốn sách có thẩm quyền nhất thế giới về kinh Lãng Già trong thế kỷ 20, giống như cuốn The Central Philosophy of Buddhism của T.V. Murti về Trung Quán Tông (Tánh Không – Cốt tủy Triết Học Phật Giáo ) , nên tôi dịch toàn bộ không bỏ sót một chi tiết nào, với hy vọng nó có thể đóng góp được phẩn nào tài liệu học tập, nghiên cứu trong điều kiện tư liệu có giá trị về kinh Lăng Già ở Việt Nam còn quá ít.
Sau khi hoàn tất bản dịch tác phẩm The Central Philosophy of Buddhism của T.V. Murti (Tánh Không: Cốt Tủy Của Triết Học Phật Giáo), người dịch vì khao khát cái học Tâm tông nên đã cố gắng dịch tiếp tác phẩm này để góp thêm một phần nhỏ vào việc nghiên cứu Phật học hiện nay. Bản dịch chắc hẳn còn nhiều điểm bất toàn, tôi xin chân thành ghi nhận mọi sự đóng góp ý kiến của các bậc thức giả.
MỤC LỤC
THAY LỜI DẦN NGÓN TAY CHỈ MẶT TRẢNG THÒNG ĐIỆP KINH LĂNG GIÀ
VỀ BẢN DỊCH
Lời tựa kinh Lăng Già A Bạt Đà La Bảo Kinh Nguyên văn
Lăng Già A Bạt Đa La bảo kinh tự Lời tựa kinh Lăng Già A Bạt Đa La Bảo Kinh Lăng Già A Bạt Đa La bảo kinh tự
LỜI GIỚI THIỆU
DẪN NHẬP VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU KINH LĂNG GIÀ
Các Bản Dịch Hán Ngữ Và Tạng Ngữ So Sánh Nội Dung Ba Bản Hán Ngữ Với Bản Tạng Ngữ Và Bản Phạn Ngữ Các Ví Dụ về Sự Khác Biệt Trong Văn Bản Nghiên Cứu Sâu Hơn về Bố Cục Bên Trong Kinh Văn Kinh Lăng Già Và Bồ Đề Đạt Ma, Sơ Tổ Thiền Đông Độ Công Việc Khảo Cứu Kinh Lăng Già Sau Bồ Đề Đạt Ma Ở Trung Quốc Và Nhật Bản Chương Dần Nhập Cùa Kinh Lăng Già KINH LĂNG GIÀ VÀ GIÁO PHÁP THIỀN TÔNG Ghi Chú Sơ Khởi
PHẦN I
TỔNG DUYỆT CÁC Ý CHÍNH ĐƯỢC THUYẾT GIẢNG TRONG KINH
Sụ hoành tráng của Đại thừa Phật giáo Giáo Lý Kinh Lăng Già Tầm Quan Trọng Tối Yếu Của Sự Nội Chứng Kinh Nghiệm Nội Tâm Và Ngôn Ngữ Các Rối Rắm Nguy Hại Phát Sinh Từ Vọng Tưởng Phân Biệt Ý Nghĩa Của Như Thực (Yathãbhũtam) và Huyễn (Mãyã) Vô Sinh Nghĩa Là Gì? Niết Bàn Được Giải Thích Như Thế Nào?
Bản Thể Của Phật Tính Siêu Thế Gian Trí Giáo Lý về Tam Thân Vô Thượng Chánh Giác Và Nguyên Nhân Đệ Nhất Ngụ Ngôn về Cát Sông Hằng
PHẦN II
NỘI DUNG TRI THỨC CỦA KINH NGHIỆM PHẬT GIÁO Tam Tự Tính Hai Loại Nhận Thức Giáo Lý Nhị Vô Ngã
TÂM LÝ HỌC VÈ KINH NGHIỆM PHẬT GIÁO Giáo Lý Duy Tâm Giải Thích Các Thuật Ngữ Quan Trọng Giáo Lý Duy Tâm Sự Tiến Hóa Của Hệ Thống Các Thức (Vijnãna) Ba Tướng Của Thức Các Chức Năng Của Tám Thức Chức Năng Của Manas Sự Thức Tỉnh Của Trí Bát-Nhã
PHẦN III
ĐỜI SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT BỒ TÁT
Tự Tu Tập Và Gia Trì Lực (Adhishthãna) Thể Tính Thanh Tịnh (Vỉsuddhi) Của Tâm Ỷ Sinh Thân (Manomayakãya) Bồ Tát Và Sinh Hoạt Xã Hội Bồ Tát Không Bao Giờ Nhập Niết Bàn Ban Nguyện Và Vô Công Dụng Hạnh Của Bồ Tát Mười Đại Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền Vài Giáo Lý Trọng Yếu Được Tuyên Thuyết Trong Kinh Lăng Già Giáo Lý Duy Tâm (Cittamãtra)
Những Đoạn Trích Dần Liên Quan Đến Giáo Lý Duy Tâm Tâm Và Sự Chuyển Hóa Tâm (Citta), A-Lại-Da Thức (Ãlayaviịnãna) Và Ngã (Ãtman) Vọng Tưởng Phân Biệt, Vô Sinh Và Quan Hệ Nhân Duyên Các Luận Chứng về “Duy Tâm” Một Vài Ghi Nhận Cuối Cùng Khái Niệm về Vô Sinh (Anutpãda) Tam Thân Của Đức Phật Như Lai
Những Chủ Đề Kém Quan Trọng Khác
THUẬT NGỮ PHẠN – HÁN PHỤ LỤC NGUYÊN VĂN HÁN NGỮ Phụ Lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Bàn về chữ NHƯ
0 đ
810,000 đ
500,000 đ
1,205,000 đ
1,268,000 đ
280,000 đ
350,000 đ
400,000 đ
129,000 đ
600,000 đ
420,000 đ
200,000 đ
176,000 đ
220,000 đ
144,000 đ
180,000 đ
6,000,000 đ
190,000 đ
300,000 đ
95,000 đ
115,000 đ
Chúng tôi sẽ thông báo khi nhận xét của bạn được duyệt. Nhận xét của bạn giúp mọi người có trải nghiệm mua sắm tốt hơn.
Vui lòng cung cấp email đăng nhập để lấy lại mật khẩu.
Tạo tài khoản để theo dõi đơn hàng, lưu danh sách sản phẩm yêu thích, nhận nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Bạn đồng ý thực hiện mọi giao dịch mua bán theo điều kiện sử dụng và chính sách của Sen Bụt.
Bạn chưa có sản phẩm yêu thích nào.
Đăng nhập để nhận nhiều ưu đãi hơn.