Du Già Hành Tông- YOGACARA

Du Già Hành Tông- YOGACARA

0/5 (0 đánh giá)
120,000 đ
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Tập sách Du già hành tông – Yogacara này giới thiệu các vị tổ sư sáng lập hệ thống tư tưởng tông phái Du-già hành, từ hai vị tổ Ấn độ là Vô Trước (Asanga) và Thế Thân (Vasubandhu) và 10 vị đại Luận sư, cho đến Huyền Trang và Khuy Cơ hai người Trung hoa, và các vị Luận sư tiền bối khác, đã không ngừng phát triển hệ thống này một cách rực rỡ đến tận ngày nay. Gọi là Du-già hành (Yogacara) vì tông này chú trọng phương pháp thực hành Du-già, tức pháp thiền định quán tưởng và phát huy hạnh nguyện Bồ-tát…

    Thích Nhuận Châu biên dịch -350 trang

     

    Mô tả
    Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU-GIÀ HÀNH TÔNG

    Tổng quan vê lịch sử
    Du-già hành tông không phải là chủ nghĩa Duy tâm siêu hình
    Về thuật ngữ duy tâm
    Sự khác nhau giữa Ấn độ và Phương Tây khi tiếp cận Triết học Du-già hành tông
    Nghiệp, vật thể, và nhận thức chủ quan..
    Tâm thức
    Tâm tính
    Ngũ vị (duy thức tu đạo ngủ vị)
    CHƯƠNG 2: CHUYỂN THỨC THÀNH TRÍ TRONG THÀNH DUY THỨC LUẬN

    Hệ thống tám thức.
    Các loại chấp trước
    Chấp ngã
    Chắp pháp
    Năm tiến trình tu đạo của hàng Bồ tát
    Tư lương vị
    Gia hạnh vị
    Thông đạt vị (còn gọi là kiến đạo vị)
    Tu tập vị (còn gọi là tu dạo vị)
    Cứu cánh vị (diệu giác phật)
    Sự vận hành của trí huệ
    Sự phát triển cùa bốn dạng trí tuệ giác ngộ (tứ trí).
    Bốn loại trí tuệ phật quà
    Kết luận
    CHƯƠNG 3: NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU DU-GIÀ HÀNH TÔNG
    Ở TÂY PHƯƠNG TRONG THẾ KỲ  THỨ XX

    Thuật ngữ du-già hành tông
    Nhũng điều đã làm được
    Chìm lắng hay chảy ngầm?
    CHƯƠNG 4: DU-GIÀ HÀNH TÔNG VÀ CÁC TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO KHÁC

    Bải 1. Du-già hành tông và Hoa nghiêm tông

    Nguổn gốc của A-lại-da thức
    Nghiệp tướng (karmalaksana)
    Nghiệp tướng (karmalaksana) và tụ’chủng {svasamỵitti)
    Nghiệp tướng (karmalaksana) và Vũ trụ luận trong Kinh Hoa Nghiêm
    Kết luận
    Bài 2. Du-già hành tông và Trung quán luận

    Tông quan vê phương pháp cua Long thu-
    Phê phán về Du-già hành tông
    Truyền thuyết về Long thụ
    Tính không
    Căn bàn Trưng quán luận tụng (mũla-Madhyamaka-kẵr1kẩ)
    “Tuyên bố” cua Long thụ
    Tóm tắt nhưng ý chính
    Bài 3. Tư tưởng Trung quán-duy thức và ngài Tịch Hộ

    Khái niệm chung về ảnh hường của Du-già
    Hành tông trọng pháp môn đại thủ ẩn
    Bản tánh giác ngộ của hữu tình
    Ý niệm vè tánh khống
    Sự tạo tác của tâm
    Thảo luận của Traleg Rinpoche cùng nhà sử học (David) và một Tiến sỉ triết hqc (dr. R)
    Bài 5. Ý nghĩa Vijnaptimãtratã Và Abhidharma trong Du-già hành tông

    Nhận định ban đầu
    A-tỳ-đật-ma câu-xá luận thích (Abhidharmakosabhẫỹya) và
    cựu Du-già hành tông (early yogãcara)
    Tiền thân A-tỳ-đạt-ma của Duy thức (Vijnaptimẫtratã)
    Dụ-già hành tông và A-tỳ-đạt-ma của các trường phái ngoài Đại thừa
    Những điều ngài Thế thân đã bô sung trong Luận giải của mình
    Bài 6. Phái số luận Samkhya

    Tổng quan về lịch sử
    Thân ngã và tự tánh
    Sự phát triến của hệ thống
    Giác (Buddhi)
    Nhận thức luận chính thống
    Nguyên nhân luận
    Thân luận
    Chương 5: CÁC LUẬN SƯ DU-GIÀ HÀNH TÔNG.

    Bài 1. VÔ TRƯỚC

    Bài 2. THẾ THÂN

    A-tì-đạt-ma câu-xá luận (Abhidharma-kosa)
    Nhũng tác phẩm chuyển tiếp của ngài Thế Thân
    Chuyển sang Đại thừa với Duy thức tam thập tụng
    Duy thức nhị thập tụng
    Quan điếm chính của ngài Thế thân
    Tác phẩm.
    Bài 3. MƯỜI ĐẠI LUẬN SƯ DUY THỨC TÔNG

    Bai 4. HỘ PHÁP

    Bài 5. ĐỨC HỤỆ

    Bai 6. AN HUỆ

    Bài 7. HUYỀN TRANG

    Động cơ sang Ấn độ của ngài Huyền Trang
    Ngài Huyền Trang ở Ấn độ
    Dự án chương trình phiên dịch
    Thành dưy thức luận và ngài Khuy Cơ
    Luận điểm quan trqng trong Thành duy thức luận
    Di sản của ngài Huyền Trang vói sự nghiệp phiên dịch và 77 tác phẩm
    Bài 8. KHUY CƠ


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm