Tổng Quan Về Nghiệp

Tổng Quan Về Nghiệp

Được bán bởi: Sách Huế
0/5 (0 đánh giá)
195,000 đ
Thương hiệu: Hương Tích
Số lượng:
Tùy chọn giao hàng
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
  • Thành phố Hà Nội
  • Tỉnh Hà Giang
  • Tỉnh Cao Bằng
  • Tỉnh Bắc Kạn
  • Tỉnh Tuyên Quang
  • Tỉnh Lào Cai
  • Tỉnh Điện Biên
  • Tỉnh Lai Châu
  • Tỉnh Sơn La
  • Tỉnh Yên Bái
  • Tỉnh Hoà Bình
  • Tỉnh Thái Nguyên
  • Tỉnh Lạng Sơn
  • Tỉnh Quảng Ninh
  • Tỉnh Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ
  • Tỉnh Vĩnh Phúc
  • Tỉnh Bắc Ninh
  • Tỉnh Hải Dương
  • Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Hưng Yên
  • Tỉnh Thái Bình
  • Tỉnh Hà Nam
  • Tỉnh Nam Định
  • Tỉnh Ninh Bình
  • Tỉnh Thanh Hóa
  • Tỉnh Nghệ An
  • Tỉnh Hà Tĩnh
  • Tỉnh Quảng Bình
  • Tỉnh Quảng Trị
  • Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thành phố Đà Nẵng
  • Tỉnh Quảng Nam
  • Tỉnh Quảng Ngãi
  • Tỉnh Bình Định
  • Tỉnh Phú Yên
  • Tỉnh Khánh Hòa
  • Tỉnh Ninh Thuận
  • Tỉnh Bình Thuận
  • Tỉnh Kon Tum
  • Tỉnh Gia Lai
  • Tỉnh Đắk Lắk
  • Tỉnh Đắk Nông
  • Tỉnh Lâm Đồng
  • Tỉnh Bình Phước
  • Tỉnh Tây Ninh
  • Tỉnh Bình Dương
  • Tỉnh Đồng Nai
  • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tỉnh Long An
  • Tỉnh Tiền Giang
  • Tỉnh Bến Tre
  • Tỉnh Trà Vinh
  • Tỉnh Vĩnh Long
  • Tỉnh Đồng Tháp
  • Tỉnh An Giang
  • Tỉnh Kiên Giang
  • Thành phố Cần Thơ
  • Tỉnh Hậu Giang
  • Tỉnh Sóc Trăng
  • Tỉnh Bạc Liêu
  • Tỉnh Cà Mau
    Vận chuyển
    Thanh toán khi nhận hàng hoặc online
    MÔ TẢ SẢN PHẨM

    Tác giả: Tuệ Sỹ
    Phát hành: Hương Tích
    NXB: Đà Nẵng
    Số trang: 484

     

    Tác giả viết ngay từ chương đầu: “Từ karma nay đã trở thành một danh từ thời thượng trong thế giới phương Tây”. Vâng, đúng vậy! Nhưng vấn đề này không chỉ ở phương Tây mà cũng là một nan đề cả ở phương Đông. Khó có ai có cái nhìn sâu sắc và đầy đủ về Nghiệp như Hòa Thượng Tuệ Sỹ. Hòa Thượng đã dẫn độc giả đi từ những lý luận chặt chẽ của triết học Tây phương đến tận cùng ngõ ngách của các nền triết học, đạo học Ấn Độ Giáo – nơi mà người ta từng nói đến chữ karma trước khi đức Phật Thích Ca thị hiện. Rồi sau đó bước nhẹ nhàng vào giáo nghĩa Phật Giáo các bộ phái, Nghiệp Luận A-Tì-Đạt-Ma. Cuối sách tác giả kết luận: “Nghiệp quả và nghiệp lực như vậy, quả thật bất khả tư nghị”. Cấu trúc rành mạch khúc chiết, văn phong bác học hàn lâm nhưng lại dễ hiểu, tác giả đã rất thành công dắt người đọc đi khai mở những kho tàng trí tuệ lớn của nhân loại, từ Tây sang Đông. Bề rộng, chiều sâu, tầm cao, độ dày… của tác phẩm “Tổng Quan Về Nghiệp” này cũng quả thật là bất khả tư nghị vậy. | HT. Thích Như Điển (Đức quốc), Chánh thư ký Hội Đồng Hoằng Pháp.

    Người học Phật đôi khi có chút khó khăn với sách tiếng Việt. Họ nói: gặp phải những vấn đề gai góc, phải đọc sách tiếng Pháp, tiếng Anh mới hiểu. Tiếng Việt khó diễn đạt tư tưởng, triết lý hơn các ngôn ngữ kia chăng? Văn phạm của ta kém chặt chẽ, mà triết lý thì cần phải chính xác? Có lẽ không phải chỉ vì ngữ pháp. Nhưng đúng là tham khảo sách tiếng Pháp, tiếng Anh thì hiểu rõ hơn.

    Nhưng, chắc gì các học giả phương Tây hiểu đúng tinh tế trong ý Phật bằng sách của các bậc Thầy của tôi? Họ có cái đầu đáng kính mà ta phải học, nhưng có những vấn đề mà phải tu mới thực chứng. Nghiệp là vấn đề số một. Tôi phải đọc sách của các bậc Thầy của tôi trước, để chắc chắn rằng mình không bị dẫn đi sai đường.

    Sách của Thầy Tuệ Sỹ cho tôi cái an tâm đó. Sách của Thầy là thầy của tôi. Thầy cho tôi cái hiểu biết mà tôi nghĩ là đúng. Đồng thời, Thầy thông tuệ cả hai luồng tư tưởng Đông Tây và nhất là cả cách diễn đạt rõ ràng, trong sáng, chặt chẽ mà ta thường khen ngợi khi đọc sách phương Tây. Thầy làm vẻ vang cho ngữ pháp tiếng Việt khi đi vào triết lý bí hiểm. Tôi có ánh sáng để mò mẫm vào một chữ mà cho đến nay tôi hiểu chưa ra. Chữ Nghiệp. | Cao Huy Thuần (Pháp).

    Xem thêm tại: https://phatviet.info/gioi-thieu-sach-tong-quan-ve-nghiep-tue-sy/

    _________________
    MỤC LỤC

    TỰA

    PHẦN MỘT: NGHIỆP LUẬN NGOÀI PHẬT GIÁO

    CHƯƠNG I: NGHIỆP PHỔ THÔNG – NGHIỆP KHOA HỌC

    1. Nghiệp Đông nghiệp Tây
    2. Nghiệp – Vật lý cổ điển
    3. Nghiệp – Cơ học lượng tử
    4. Tâm phân học và Khoa học não
      a. Ba tầng tâm thức
      b. Nghiệp: Vô thức tập thể
      c. Thiền và Não
      d. Đồng bộ não: Nhận thức không chủ thể
      e. Tư nghiệp: Ý chí tự do
      g. Ý thức: Tác nghiệp không tác giả

    CHƯƠNG II: NGHIỆP TRONG TRIẾT HỌC-TÔN GIÁO ẤN ĐỘ

    I. ẤN ĐỘ GIÁO

    1. Veda – Upanishad
    2. Tiền-Mīmāṃsā
    3. Vedānta-Bhagavadgītā

    II. LỤC SƯ NGOẠI ĐẠO

    1. Pūraṇa Kassapa
    2. Makkhali Gosāla
    3. Ajita Kesakambala
    4. Pakudha Kaccāyana
    5. Nigaṇṭha Nātaputta
    6. Sañjaya Belaṭṭhaputta

    III. NI-KIỀN THÂN TỬ VÀ KỲ-NA GIÁO

    PHẦN HAI: NGHIỆP LUẬN PHẬT GIÁO

    CHƯƠNG III: CĂN BẢN GIÁO NGHĨA VÀ BỘ PHÁI

    I. GIÁO NGHĨA A-HÀM – NIKĀYA

    1. Phân biệt nghiệp báo
    2. Nghiệp đen-trắng
    3. Nghi vấn về thọ nghiệp
      a. Định và Bất định nghiệp
      b. Tà kiến không ác hành
      c. Tà kiến không diệu hành
      d. Quan điểm có ác hành
      e. Quan điểm có diệu hành
      g. Chánh kiến nghiệp báo
      h. Thuận thọ nghiệp
      i. Bốn hạng người
    4. Bản chất nghiệp
      a. Nghiệp & Định mệnh
      b. Nghiệp & Vô ngã
      c. Đệ nhất thiện
      d. Nghiệp & Đệ nhất nghĩa Không

    II. BỘ PHÁI LUẬN THUYẾT NGHIỆP

    1. Tổng quan các bộ phái
    2. Nhiếp nghĩa luận
    3. Luận sự (Kathāvatthu)
    4. Dị bộ
    5. Xá-lợi-phất A-tì-đàm
    6. Thành thật luận

    PHẦN BA: NGHIỆP LUẬN A-TÌ-ĐẠT-MA

    CHƯƠNG IV: THỂ TÍNH CỦA NGHIỆP

    I. BIỂU SẮC – BIỂU NGHIỆP

    1. Một nghiệp hay hai nghiệp
    2. Thân-ngữ biểu

    II. VÔ BIỂU SẮC – VÔ BIỂU NGHIỆP

    1. Vô biểu trong các luận thư
    2. Phước tăng trưởng
    3. Mệnh lệnh sát sanh
    4. Giới như bờ đê

    III. PHÁT KHỞI VÀ TỒN TẠI

    1. Hai động lực
    2. Tồn tại và hủy

    CHƯƠNG V: LUẬT NGHI VÀ NGHIỆP ĐẠO

    I. BIỆT GIẢI THOÁT LUẬT NGHI

    1. Luật nghi – Vô biểu sắc
    2. Biệt giải thoát luật nghi
    3. Thọ giới và đắc giới
    4. Căn bản nghiệp đạo
    5. Trụ luật nghi
    6. Giới tùy tâm chuyển

    II. BẤT LUẬT NGHI VÀ XỬ TRUNG LUẬT NGHI

    1. Bất thiện nghiệp đạo
    2. Bất luật nghi
    3. Vô biểu xử trung

    CHƯƠNG VI: NGHIỆP VÀ NGHIỆP QUẢ

    SINH TỬ LƯU CHUYỂN

    1. Nghiệp – Duyên khởi chi
    2. Nghiệp tích lũy
    3. Nghiệp dị thục
    4. Cộng nghiệp

    PHỤ LUẬN
    PHỤ LUẬN I: KÝ ỨC VÀ NGHIỆP

    I. KÝ ỨC VÀ THỜI GIAN

    1. Tri giác thời gian
    2. Tam thế thực hữu
    3. Thời gian và ký ức

    II. CHỦ THỂ LUÂN HỒI

    1. Ký ức và tự ngã
    2. Quá trình huân tập tự ngã: Ba loại tập khí
    3. Chủng tử – Chuỗi tương tục

    PHỤ LUẬN II: GIỚI THIỆU
    “ĐẠI THỪA THÀNH NGHIỆP LUẬN”

    1. Vấn đề dẫn khởi
    2. Phê phán biểu nghiệp
    3. Nghiệp và nghiệp quả

    PHỤ LỤC VĂN BẢN
    大乘成業論 ĐẠI THỪA THÀNH NGHIỆP LUẬN
    TIẾT I. TỔNG THUYẾT
    TIẾT II. BIỂU
    I. HỮU BỘ TÌ-BÀ-SA

    1. Quan điểm
    2. Phê bình
    3. Kinh bộ

    II. ĐỘC TỬ BỘ VÀ CHÁNH LƯỢNG BỘ

    1. Quan điểm
    2. Phê bình

    III. NHẬT XUẤT LUẬN GIẢ

    1. Quan điểm
    2. Phê bình

    TIẾT III. VÔ BIỂU

    TIẾT IV. NGHIỆP QUẢ TRONG BA THỜI

    TIẾT V. PHÁP BẤT THẤT

    I. TÌ-BÀ-SA

    1. Quan điểm
    2. Phê bình

    II. KINH BỘ

    1. Quan điểm
    2. Biện minh

    TIẾT VI. KẾT SANH TƯƠNG TỤC

    I. VÔ TÂM ĐỊNH

    1. Nạn vấn
    2. Kinh bộ sư
    3. Sắc tâm chủng tử

    II. HỮU TÂM LUẬN

    1. Hữu tâm vị
    2. Ý thức

    TIẾT VII. SINH TỬ LƯU CHUYỂN

    I. DỊ THỤC THỨC

    1. Vi tế tâm
    2. Chứng lý thức dị thục
    3. Dị danh của dị thục
    4. Sở duyên và hành tướng
    5. Mật ý thuyết

    II. A-LẠI-DA

    1. A-lại-da và sáu thức
    2. A-lại-da và Tự ngã

    TIẾT VIII. BA NGHIỆP
    QUAN ĐIỂM CỦA THẾ THÂN
    THAM KHẢO
    NGỮ VỰNG Sanskrit, Tây tạng, Việt
    SÁCH DẪN / INDEX


    Đánh giá
    0/5.0
    0 Đánh giá
    0
    0
    0
    0
    0
    Nhận xét về sản phẩm